Hệ thống "Thần điện " Tứ Pháp và các nhân vật liên quan Tứ pháp

TênPhong hiệu/ danh tínhquan hệ với Tứ Phápniên đại xuất hiệnghi chú
Bà DâuPháp VânThế Kỷ 2
Bà ĐậuPháp VũThế Kỷ 2
Bà TướngPháp LôiThế Kỷ 2
Bà DànPháp ĐiệnThế Kỷ 2
Thạch QuangThạch Quang Vương Phậtem traiThế Kỷ 2Tảng đá trong cây Dung Thụ,

Nêu biểu "Tự Tính kim cương bất hoại"

Phật tính, từ đó khởi lên vạn Pháp,

trong đó có Tứ Pháp - Mây, Mưa, Sấm, Sét.

Man NươngPhật MẫumẹThế kỷ 2
Khâu Đà LachaThế kỷ 2Người đầu tiên mang Phật giáo đến

Việt Nam,và là thầy của Man Nương

Bà Keoem út/ một hóa của Pháp Vânkhi khắc xong 4 pho Tứ pháp,

còn 1 mẩu gỗ xấu, thợ họ Đào

đã khắc thêm tượng bà Keo

Pháp ThôngĐại thánh Pháp Thông Vương Phật -

Tứ Pháp Trưởng

Là một mô típ giống với tứ Pháp,thế kỷ 13bà được thờ ở chùa Dàn Xuân Quan

gần chùa của Pháp điện, bà là 1 nữ

hành giả Phật giáo thế kỷ 11, để tử của

Từ Đạo Hạnh, là người vùng Dâu tu hành đắc đạo

Vợ chồng Tu ĐịnhThế kỷ thứ 2cha mẹ của Man Nương, cư sĩ tư

Phật giáo theo Khâu Đà La

Sỹ NhiếpSỹ Vương TiênThế Kỷ thứ 2người cho khắc tượng tứ Pháp
Tỳ Ni Đa Lưu Chitrụ trì chùa Dâuthế kỷ thứ 9
Bà TrắngBà Chúa Ghênh / Thái phi

Trịnh Thị Ngọc Chử

em nuôi Tứ Phápthế kỷ 17/18Cúng Ruộng và xây chùa nên được

bầu làm Hậu Phật

Bà ĐỏBà vú Khe / Nguyễn Thị Cảoem nuôi Tứ Phápthế kỷ 17/18Cúng Ruộng và xây chùa nên được

bầu làm Hậu Phật